Wednesday, August 31, 2016

Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các loại thuốc full 2 tập


Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, trong những năm qua, kỹ thuật bào chế đã có những bước tiến đáng kể. Từ thập kỷ 70 của thế kỷ 20, sinh dược học bào chế ra đời đã đánh dấu bước chuyển về chất từ bào chế quy ước sang bào chế hiện đại. Nhiều kỹ thuật bào chế và các dạng thuốc mới đã ra đời, đáp ứng nhu cầu dùng thuốc ngày càng cao của người bệnh.

Để giúp sinh viên cập nhật được kiến thức, Bộ môn Bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội đã biên soạn bộ giáo trình "Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc", bước đầu bổ sung những hiểu biết về sinh dược học bào chế, một số kỹ thuật và dạng thuốc mới.
Link tải :
Tập 1 Part 1: http://adf.ly/1d3DpK
Tập 1 Part 2: http://adf.ly/1d3Dro
Tập 2 Part 1: http://adf.ly/1d3Dtd
Tập 2 Part 2: http://adf.ly/1d3DvU

Bài viết liên quan:

  • Thăm khám lâm sàng theo hệ thống Xin  chào  các  bạn,  đây  là  quyển  sách  triệu chứng có thể  nói là khá hay phù hợp cho các bạn sinh viên tìm hiểu đọc Link tải: https://drive.google.com/file/d/0B8vThhw2FO… Chi tiết
  • Phác Đồ Ngoại Trú Nhi Khoa – BV Nhi Đồng 2   Phác đồ Điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng 2 – 2016 đã được viết theo hướng tiếp cận vấn đề, chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp tại phòng khám. Mục đích của phác đồ nhằm giúp các Bác sĩ nâng cao n… Chi tiết
  • Xquang ngực trong thực hành lâm sàng Xquang ngực là một cận lâm sàng  thường được chỉ  định  nhất  trên lâm sàng và việc phân tích  nó  không phải là một  điều đơn giản. Việc chúng ta phân tích  chính xác  … Chi tiết
  • Điện tâm đồ thật đơn giản Là một ấn phẩm của NXB Elsevier, sách được xem là một trong những sách hướng dẫn tốt nhất về ECG trong suốt 40 năm qua. Với số lượng phát hành hơn nửa triệu bản và được dịch ra 12 thứ tiếng, quyển sách này được tạp chí Bri… Chi tiết
  • CRRT Lọc Máu Liên Tục – BV Nhân Dân 115 Lọc máu liên tục ra đời đã đưa chuyên ngành Hồi sức – cấp cứu – Chống độc lên một bước tiến lớn, giải quyết được nhiều tình huống khó của chuyên ngành này như sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, ARDS, viêm tụy cấp, suy tim kh… Chi tiết